Hỏi: Chào Bác sĩ! Em tên là Dũng, năm nay em 34 tuổi. Em đã bị bệnh rối loạn thần kinh thực vật đã 2 năm. Em thường bị các triệu chứng như khó ngủ, ăn nhanh no, hay ợ hơi, thiếu tự tin, rối loạn nhịp tim, tiểu són, tróc da tay da chân,
Hỏi: Rối loạn hệ thần kinh thực vật là gì? triệu chứng gì để nhận biết là mình bị rối loạn hệ thần kinh thực vật. Đáp: Chào bạn Trần Đức Hoành ! Rối loạn thần kinh thực vật là sự mất cân bằng của 2 hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao
Sau những cơn mưa chuyển mùa, không khí oi bức của mùa hè dần trôi đi nhường lại không gian mát lành cho Hà Nội thay áo mới. Một ngày như bao ngày, tổng đài tư vấn bệnh Suy nhược thần kinh, mất ngủ, đau đầu 0981.236.256 của chúng tôi liên tục tiếp nhận và hỗ trợ cho các bệnh nhân đã và đang chiến đấu với căn bệnh hệ thần kinh dai dẳng này. Cuộc gọi đến từ đầu số 0982.069.XXX đặc biệt hơn, không còn đâu đây những tiếng thở dài về nỗi lo bệnh tật mà thay vào đó là giọng nói hồ hởi: “ Anh dùng sản phẩm thấy đỡ hẳn rồi em à, nay lại bảo bạn giao hàng mang cho anh 5 hộp nữa nhé!”
Quá hoang mang về tình trạng bệnh của mình, cô đi khám hết mọi bệnh viện, từ viện Tỉnh đến Trung ương làm đủ mọi xét nghiệm, chụp chiếu nhưng kết quả đều là bình thường, không bác sĩ nào chẩn đoán được bệnh của cô là bệnh gì. Trong khi tình trạng mất ngủ triền miên, người bức bối, khó chịu, tim đập nhanh, rối loạn thần kinh tim, rối loạn nhịp tim, khó thở, đau đầu, chán ăn,… thì cứ liên tục tiếp diễn. Nhiều khi như tuyệt vọng, vậy mà đến giữa năm 2016, điều bất ngờ đã xảy ra…
Rối loạn lo âu, trầm cảm, stress là một dạng của rối loạn thần kinh thực vật (autonomic nervous system disorders). Rối loạn thần kinh thực vật là rối loạn thần kinh có ảnh hưởng đến chức năng tự động cơ thể bao gồm nhịp tim, huyết áp, mồ hôi và tiêu hóa…Vậy nếu bạn dang bị các triệu chứng như: mệt mỏi đi kèm với mệt mỏi là trạng thái tinh thần bực bội khó chịu, không yên, nằm trên giường cứ suy nghĩ tạp loạn, khó đi vào giấc ngủ. Các cơ quan khác của cơ thể cũng thường cảm thấy khó chịu, như tim hồi hộp đập nhanh, tức ngực thở gấp, chán ăn, khó chịu ở dạ dày, đôi khi tiêu chảy, táo bón, lo âu, trầm cảm, stress, kinh nguyệt không đều v.v… khiến người bệnh hoài nghi có bệnh nặng trong cơ thể, nhưng khi kiểm tra kết quả nhiều lần chỉ phát hiện một vài vấn đề rất nhỏ, không tương xứng với mức độ mệt mỏi mà họ cảm nhận được…
Hệ thần kinh thực vật là một bộ phận của hệ thần kinh trung ương. Gọi là thần kinh thực vật vì nó điều hoà các chức năng của cơ thể động vật giống như ở thực vật tức không theo ý muốn chủ quan của chủ thể…
Bài viết dành cho các bạn học sinh muốn vươn lên trong học tập để trở thành “ngôi sao” trong mắt bạn bè, thầy cô.
Bài viết cũng dành cho các bậc phụ huynh thực tâm muốn hiểu tâm lý con cái để giúp chúng thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Chứng Rối loạn thần kinh thực vật trong đông y còn gọi là rối loạn chức năng là do hoạt động thần kinh cao cấp quá mức căng thẳng, kích thích ngoài ý muốn
Quá hoang mang về tình trạng bệnh của mình, cô đi khám hết mọi bệnh viện, từ viện Tỉnh đến Trung ương làm đủ mọi xét nghiệm, chụp chiếu nhưng kết quả đều là bình thường, không bác sĩ nào chẩn đoán được bệnh của cô là bệnh gì. Trong khi tình trạng mất ngủ triền miên, người bức bối, khó chịu, tim đập nhanh, khó thở, đau đầu, chán ăn,… thì cứ liên tục tiếp diễn. Nhiều khi như tuyệt vọng, vậy mà đến giữa năm 2016, điều bất ngờ đã xảy ra…
Trải qua bao thăng trầm của cuộc sống, rồi vượt qua những tháng ngày vật lộn với căn bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Giờ đây niềm vui của cô Trần Thị Quyên ( Tam Nông, Phú Thọ) không chỉ là thoát khỏi bệnh mà cũng chính nhờ nó, cô đã kết nối thêm được thật nhiều bạn bè tri kỉ, tâm giao trên khắp mọi miền Tổ quốc khi chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của mình trong điều trị Rối loạn thần kinh thực vật. “ Đối với cô đó là một loại hạnh phúc!”