Chúng tôi đến thăm bác vào một chiều đầu Đông se lạnh, nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt của người phụ nữ đảm đang, tảo tần quê hương Nam Định ấy không giấu nổi niềm vui khi vừa vượt qua những tháng ngày u ám mà căn bệnh Rối loạn thần kinh thực vật đã đeo bám và hành hạ mình bao năm nay.
Rối loạn thần kinh thực vật (autonomic nervous system disorders) là một rối loạn thần kinh có ảnh hưởng đến chức năng tự động cơ thể bao gồm nhịp tim, huyết áp, mồ hôi và tiêu hóa…Vậy nếu bạn dang bị các triệu chứng như: mệt mỏi đi kèm với mệt mỏi là trạng thái tinh thần bực bội khó chịu, không yên, nằm trên giường cứ suy nghĩ tạp loạn, khó đi vào giấc ngủ. Các cơ quan khác của cơ thể cũng thường cảm thấy khó chịu, như tim hồi hộp đập nhanh, tức ngực thở gấp, chán ăn, khó chịu ở dạ dày, đôi khi tiêu chảy, táo bón, kinh nguyệt không đều v.v… khiến người bệnh hoài nghi có bệnh nặng trong cơ thể, nhưng khi kiểm tra kết quả nhiều lần chỉ phát hiện một vài vấn đề rất nhỏ, không tương xứng với mức độ mệt mỏi mà họ cảm nhận được…
Tính cách, tư duy và cảm xúc, tất cả đều có mối quan hệ mật thiết với não bộ. Nhưng theo một nghiên cứu của tiến sĩ ngành tâm lý và tâm thần học – Richard Davidson thuộc ĐH Wisconsin-Madison (Mỹ), chúng ta hoàn toàn có thể thay đổi não bộ theo chiều hướng tốt hơn.
Ở Mỹ và châu Âu, ngày càng có nhiều người chưa chịu nghỉ làm ở tuổi 60. Họ vẫn cảm thấy vui, hạnh phúc với cuộc sống bận rộn và công việc. Nhiều người cảm thấy khỏe mạnh và minh mẫn hơn khi được làm công việc yêu thích của mình.
Trí tuệ không thể tự nhiên đột biến tăng lên trong một sớm một chiều. Thay vào đó, bạn phải phát triển trí thông minh của mình mỗi ngày thông qua việc hình thành những thói quen có chủ đích.
Đừng vội kết tội và chửi bới con, bởi tất cả chỉ khiến tình trạng thêm tồi tệ. Thay vào đó, bố mẹ hãy làm những điều có ý nghĩa dưới đây:
Mặc dù bệnh trầm cảm xuất hiện ở mọi thời điểm và lứa tuổi, nhưng bệnh thường nặng thêm vào mùa hè do ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết không thuận lợi như nóng bức, nhiều tia tử ngoại, độ ẩm không khí cao… Tỷ lệ trầm cảm ở học sinh lớp 12 khoảng 7% lứa tuổi đang chịu áp lực cao của việc học tập, thi cử.
Những áp lực, căng thẳng, mất ngủ kéo dài và chế độ dinh dưỡng bất hợp lý. Nếu không có những giải pháp phù hợp và kịp thời, các sĩ tử không chỉ mất tỉnh táo vào những kỳ thi quan trọng, mà còn bị ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe và tâm lý.
Bạn có bao giờ cảm thấy mình kém cỏi so với những người khác? Xấu hổ khi không trả lời được bài? Ai cũng sẽ có lúc như vậy. Tất nhiên, bạn không thể biết được hết mọi thứ nhưng luôn nỗ lực và sử dụng vài mẹo nho nhỏ sẽ giúp bạn trở nên tốt hơn.
Nhiều bằng chứng khoa học đã cho thấy rằng sự thiếu khả năng học tập là do có vấn đề ở hệ thần kinh trung ương, khu vực chi phối sự tiếp nhận, xử lý và truyền đạt thông tin. Khiếm khuyết này cũng có tính di truyền ở một số gia đình. Trẻ thiếu khả năng học tập thường kèm theo hiếu động, không thể nào ngồi yên một chỗ, hãy đãng trí và chỉ tập trung chú ý được chốc lát.