Bệnh nhân

Bệnh trầm cảm là một căn bênh rất nguy hiểm mà rất nhiều người đang mắc phải hiện nay. Bệnh gây rối loạn tâm trạng khiến bệnh nhân luôn nghĩ tiêu cực. Trầm cảm được chia làm nhiều mức độ khác nhau, nên được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

1. Bệnh trầm cảm là gì?

Bệnh trầm cảm là bệnh rối loạn tâm trạng do hệ thần kinh không được ổn định. Người bệnh thường trong trạng thái tâm trạng không tốt. Luôn suy nghĩ tiêu cực về mọi điều trong cuộc sống. Không có động lực, hứng thú trong công việc. Tự cách ly mình khỏi xã hội, ngại giao tiếp.
Trầm cảm ảnh hưởng đến cảm giác, suy nghĩ, hành xử của người bệnh, khiến cho người bệnh có thể gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, hay các vấn đề về thể chất và tinh thần.
Tần suất nguy cơ mắc bệnh trầm cảm trong suốt cuộc đời là 15 – 25%. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào và thường phổ biến hơn ở nữ giới hơn nam giới. Hội chứng này có tỷ lệ cao ở những người ly thân, ly dị, thất nghiệp.
Trầm cảm là bệnh, cần được quan tâm và điều trị.

2. Biểu hiện trầm cảm ở mức độ nhẹ

Bệnh trầm cảm mức độ nhẹ sẽ không có tất cả các triệu chứng của bệnh trầm cảm nói chung. Để được chẩn đoán có mắc bệnh trầm cảm hay không phải có ít nhất một trong hai triệu chứng của bệnh cốt lõi đó là:
  • Tâm trạng buồn bã, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc.
  • Không có động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, kể cả những hoạt động nằm trong sở thích trước đây.
Ngoài 2 triệu chính đó, bệnh nhân bị còn có 7 triệu chứng khác liên quan là:
  • Rối loạn giấc ngủ
  • Thay đổi khẩu vị
  • Mệt mỏi
  • Chuyển động chậm chạp, dễ bị kích động
  • Khó khăn trong việc tập trung hoặc trong giải quyết các vấn đề đơn giản hàng ngày.
  • Cảm giác thất vọng và tội lỗi về bản thân.
  • Suy nghĩ về cái chết hoặc có ý định tự tử.
Dựa vào những triệu chứng đó người ta phân loại trầm cảm nhẹ gồm 1 triệu chứng chính và có ít hơn 4 triệu chứng liên quan. Những người trầm cảm nhẹ có thể khỏi bệnh mà không cần dùng thuốc, theo thời gian, các triệu chứng có xu hướng tự lắng xuống.

3. Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm nhẹ

Trầm cảm mức độ nhẹ có thể do nhiều nguyên nhân, tuy nhiên thường do 3 nhóm nguyên nhân điển hình sau:
  • Do sang chấn tâm lý

Sang chấn tâm lý hay còn gọi là stress chính là một nguyên nhân lớn gây bệnh. Người bệnh có thể bị tác động từ bên ngoài như bị sốc tâm lý, mâu thuẫn gia đình bạn bè, căng thẳng trong công việc hoặc trong cuộc sống.
  • Do sử dụng chất gây nghiện hoặc các chất tác động thần kinh

Các chất gây nghiện như rượu, thuốc lá, ma túy… đều có đặc điểm chung là gây kích thích, sảng khoái hưng phấn tạm thời. Sau đó các chất này khiến cho hệ thần kinh bị ảnh hưởng lớn, khiến người bệnh dễ đi vào trạng thái trầm cảm, cơ thể mệt mỏi, trí lực giảm sút, ức chế.
  • Do bệnh thực thể ở não
Trong não bộ
Trong não bộ

Bệnh thực thể ở não

Bệnh nhân từng bị ảnh hưởng bởi những chấn thương, viêm não hay u não. Có nguy cơ cao bị mắc bệnh do cấu trúc não bị tổn thương. Người bệnh có dấu hiệu rối loạn về tâm trạng, khả năng chịu đựng stress kém, chỉ cần một chút căng thẳng nhỏ cũng sẽ gây ra các rối loạn về cảm xúc.
Trầm cảm gây ra rất nhiều nguy hại cho người mắc phải, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người bệnh, cũng là yếu tố khiến cho các bệnh lý khác trở nên trầm trọng, phức tạp hơn như: Tim mạch, dạ dày, tuyến giáp.
Nếu một khi gặp những tình trạng như trên thì không nên chủ quan. Bởi trầm cảm cho dù ở mức độ nhẹ cũng cần có phương pháp điều trị. Nhiều bệnh nhân vì ngại ngùng. Hay vì nghĩ tự mình có thể chịu đựng được khiến cho tình trạng ngày càng tệ hơn. Vì cuộc sống cũng như hạnh phúc của bản thân mình và những người xung quanh, bạn không nên làm thế. Một phương pháp điều trị tốt, một người bác sĩ hỗ trợ. Sự chia sẻ của người thân có thể giúp bạn vượt qua trầm cảm nhẹ dễ dàng hơn nhiều.

4. Phương pháp điều trị

Trầm cảm nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì nguy cơ bệnh nhân tự sát là rất cao chiếm 50% tổng số bệnh nhân. Trong gia đình, người thân có ai có những biểu hiện trên. Cần được đưa đến bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám phát hiện và chữa trị kịp thời.

Điều trị bằng Tây y sẽ có rất nhiều tác dụng phụ. Không điều trị đứt điểm nguyên nhân tận gốc gây bệnh.

Đông Y lại là một lợi thế. Trên nguyên tắc lập lại cân bằng giữa hệ giao cảm, phó giao cảm.  Hàng trăm nghìn người bệnh đã thoát khỏi trầm cảm một cách tự nhiên mà không bị tác dụng phụ. Ngược lại, sau một đợt điều trị, người bệnh như bước sang trang mới của cuộc sống. Nơi họ trút đi gánh nặng của bệnh đeo đẳng suốt một thời gian dài.

May mắn ở đây là tại Việt Nam. Việc điều trị trầm cảm do rối loạn hệ thần kinh thực vật đã được đúc kết hàng ngàn năm. Qua bài thuốc y học cổ truyền trấn kinh an thần nổi tiếng.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE: 0981236256 hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
0 0 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Các bình luận
Inline Feedbacks
View all comments
×
Đăng ký thành công!
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x