Bệnh nhân đi khám thường bị đánh giá là vấn đề ít nghiêm trọng không tương xứng với cảm giác mà người bệnh đang phải trải qua. Đâu là cách chữa rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả nhất?
Rối loạn thần kinh thực vật có biểu hiện đa dạng, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể. Thường gặp nhất là: Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, bồn chồn, tim đập nhanh, nghẹn cổ, vướng cổ…
1. Thế nào là Rối loạn thần kinh thực vật?
Hệ thần kinh thực vật hay còn gọi là thần kinh tự động. Hoạt động mọi lúc kể cả khi mà chúng ta đang ngủ. Khác với hệ thần kinh chủ động hoạt động theo ý muốn của con người như cử động mắt, tay chân. Hệ thần kinh thực vật chi phối các hoạt động ngoài suy nghĩ của chúng ta và mang tính tự động: Hệ tiêu hoá, tim mạch, bài viết, hô hấp…
Hệ thần kinh thực vật bao gồm 2 hệ: Giao cảm, và phó giao cảm. Phối hợp với nhau đảm bảo chức năng của các cơ quan trong cơ thể được hoạt động bình thường. Khi 2 hệ này mất cân bằng, làm cho hoạt động của các cơ quan trở nên “loạn nhịp”. Tình trạng này được gọi là rối loạn thần kinh thực vật
Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Khiến người mắc cảm thấy khó chịu, bức bối, bứt rứt, mất ngủ chán ăn, tâm lý rối loạn, hoang mang, bất an…Vô cùng khó chịu
2. Triệu chứng của rối loạn hệ thần kinh thực vật
Hệ thần kinh thực vật chi phối tất cả các cơ quan trong cơ thể . Chính vì vậy tuỳ vào cơ quan chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh mà mức độ, triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật biểu hiện ra
- Nghẹn cổ, vướng cổ
- Rối loạn tâm thần khi thời tiết thay đổi: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn
- Rối loạn tim mạch: Hồi hộp, đánh trông ngực, rối loạn huyết áp, nhịp tim nhanh
- Rối loạn hệ hô hấp: Thở nông, thở gấp, hụt hơi, khó thở
- Rối loạn tiêu hoá: Chướng bụng, khó tiêu, ăn không ngon, táo bón, tiêu chảy
- Rối loạn hệ tiết niệu: Tiểu dắt, tiểu đêm, buồn tiểu mà không đi tiểu được
- Rối loạn hệ bài tiết: Ra nhiều mồ hôi chân tay, hôi chân, hôi nách
- Rối loạn hệ xương khớp: Nhược cơ, run chân tay
- Mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc
- Rối loạn chức năng sinh dục: Kinh nguyệt không đều, giảm ham muốn, xuất tinh sớm, rối loạn cương dương
- Người lờ đờ, mệt mỏi, chậm chạp
3. Các yếu tố dẫn đến rối loạn thần kinh thực vật
Các yếu tố dẫn đến rối loạn hệ thần kinh thực vật bao gồm:
– Yếu tố ngoại cảnh:
- Vi khuẩn
- Virus
- Nấm
- Hoá chất độc hại
- Chấn thương
- Bệnh lý khác: Thoái hoá thần kinh, parkingson, teo não, tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, tiểu đường…
- Cú sốc tâm lý
Ảnh hướng đến các cơ quan trong cơ thể: Hệ miễn dịch, các cơ quan nội tạng
– Yếu tố nội tại
- Di truyền
- Rối loạn tâm lý
– Tiểu đường là yếu tố thường gặp kích hoạt rối loạn thần kinh thực vật
4. Cách chữa rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả nhất
Đối với Tây Y, việc chữa rối loạn thần kinh thực vật hiện nay chưa có phác đồ chuẩn. Tất cả chỉ là điều trị triệu chứng. Tuy nhiên cần rất thận trọng vì tác dụng phụ của các thuốc điều trị triệu chứng thường nặng nề, thậm chí còn nặng hơn cả vấn đề mà người bệnh đang gặp phải. Do đó các bác sỹ Tây Y thường không kê thuốc hoá dược để điều trị rối loạn thần kinh thực vật.
Tuy nhiên đối với những bệnh mạn tính như rối loạn thần kinh thực vật. Đông Y lại là một lợi thế. Trên nguyên tắc lập lại cân bằng giữa hệ giao cảm, phó giao cảm. Hàng trăm nghìn người bệnh đã thoát hỏi rối loạn thần thực vật một cách tự nhiên mà không bị tác dụng phụ. Ngược lại, sau một đợt điều trị, người bệnh như bước sang trang mới của cuộc sống. Nơi họ trút đi gánh nặng của rối loạn hệ thần kinh thực vật đeo đẳng suốt một thời gian dài
May mắn ở đây là tại Việt Nam, việc điều trị rối loạn hệ thần kinh thực vật đã được đúc kết hàng ngàn năm qua bài thuốc y học cổ truyền trấn kinh an thần nổi tiếng.
Để nhanh chóng thoát khỏi tình trang rối loạn thần kinh thực vật, bạn đọc hãy gọi điện ngay theo đầu số 0981236256 đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.